Tình huống hoa tươi Colombia
Phần I :
Câu 1) Tóm tắt bối cảnh cạnh tranh , bối cảnh ngành và thị trường tiêu dùng Hoa Tươi Mỹ :
Khoảng năm 1950 Mỹ là nơi duy nhất ở Tây bán cầu có các nhà trồng hoa chất lượng cao , doanh thu là 220 triệu USD , trong đó bán sang khu vực đông bắc là 68% ( Boston , Philadelphia , New York ) 70% tổng số nhà trồng hoa là doanh nghiệp gia đình cỡ nhỏ - nằm ở đông bắc . Vì sự hạn chế về giao thông cũng như đặc tính của hoa tươi nên chủ yếu cạnh tranh với nhau .
Trong thập niên 1960 , đã xuất hiện các trang trại trồng hoa lớn . Hoa vùng đông bắc tươi hơn nên bán được giá hơn so với vùng phía tây và nam . Máy bay phản lực , xe có máy lạnh ra đời đã cho phép vận chuyển hoa đến mọi nơi.
Nhà vườn ở miền tây nhờ có chi phí nhân công thấp hơn nên dần thắng thế mặc dù chi phí vận chuyển cao hơn .
1968 hơn 2/3 hoa tươi Mỹ được trồng tại 2 bang California và Colorado.
1975 , 25% nhà vườn Mỹ sản xuất 75% tổng sản lượng hoa tươi , các nhà vườn phía tây khiến nhiều nhà vườn phía đông phải đóng cửa.
Vùng đồng cỏ Bogota ở Colombia rất thích hợp trồng hoa , chi phí nhân công rất rẻ , 0.5 USD/người/ngày , 1966 mức lương tăng lên thành 0.8 USD – rất thấp so với nhân công ở Mỹ.
18/10/1965 lô hoa tươi đầu tiên được xuất khẩu vào Mỹ. Công ty Floramerica ra đời chuyên kinh doanh hoa cẩm chướng và hoa cúc , sau đó là hoa hồng.
1970 Floramerica xuất khẩu được khoảng 400.000 USD
1972 được gần 2 triệu USD
1986 gần 50 triệu USD ( trở thành công ty lớn trên thế giới )
Hoa Colombia có ưu thế 31% chi phí so với hoa Mỹ mặc dù chi phí vận chuyển khá cao.
1966 đến 1978 sản lượng xuất khẩu tăng từ 1% -> 89.6% tổng sản lượng nhập khẩu của Mỹ . Theo ước lượng 1971 các nhà vường Colombia kiếm được mức lợi nhuận cao 57% doanh thu , nhận được lãi suất 600% vốn. Nghề trồng hoa ở Colombia được so sánh với nguồn vàng được tì thấy ở Colombia 400 năm trước.
Người Colombia gặp trở ngại khi phân phối sản phẩm vào thị trường Mỹ. Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông vận tải tại Colombia rất yếu kém dẫn đến việc trì hoãn và hoa dễ bị héo tàn.
Một hệ thống các đơn vị phân phối trung gian được hình thành với điểm tập kết ở Miami. Nhờ đó Colombia ngày càng cạnh tranh dữ dội hơn với các nhà vườn Mỹ.
Các kênh phân phối mới ra đời ( như siêu thị ) đã góp phần hạ giá hoa tươi biến hoa tươi từ 1 mặt hàng cao cấp đã trở nên phổ thông hơn.
1977 , 13% siêu thị có bán hoa tươi
1986 , tỷ lệ này tăng lên thành 86%
1978 – 1988 , tổng mức tiêu thu hoa tăng lên 300% , từ 227.5 – 713.6 triệu USD . Sản lượng hoa nhập khẩu từ Colombia tăng trung bình 21%/năm , 22.6 – 175.6 triệu USD
1967 – 1973 chính phủ Colombia hạ giá đồng peso với các chính sách kèm theo , hỗ trợ cho việc xuất khẩu khiến sản lượng hoa tươi xuất khẩu tăng mạnh từ 100.000 – 16.5 triệu USD.
Các nhà phân phối ( nắm vai trò quan trọng ) bắt đầu ra tay thực hiện các biện pháp nhằm tối đa hoá lợi nhuận của mình , đã ảnh hưởng tiêu cực tới cấu trúc ngành trồng hoa.
1977-1979 các nhà trồng hoa Mỹ bắt đầu phản kích bằng các yêu sách kêu gọi chính phủ hỗ trợ
Diện tích trồng hoa ở Ecuador tăng từ 1980 50 hecta , 1990 500 hecta , 1996 800 hecta.
Cung vượt quá cầu khiến giá bán bắt đầu giảm , 1980-1990, giá 1 giả hoa tươi 18.88-15.96 USD.
Đầu thập niên 1990 lợi nhuận các nhà trung gian phân phối giảm 10% , nhà vườn Colombia không có lời.
Ngoài Ecuador , Mexico cũng tăng diện tích trồng hoa từ 100 hecta năm 1982 lên 750 hecta 1992.
Tháng 5-1986 nhà vườn Mỹ tiếp tục bắt đầu đệ trình kiến nghị đòi bảo hộ nhưng bị bác bỏ.
Thị trường tiêu dùng hoa tươi Mỹ
Người tiêu dùng Mỹ quen nghĩ rằng hoa tươi là một mặt hàng xa xỉ chỉ có bán ở những cửa hàng đặc biệt. các nhà vườn Columbia đã chuyển đổi nhận thức về mặt hàng hoa tươi của người tiêu dùng Mỹ bằng cách quảng cáo rộng rãi , cung cấp Hoa tươi Colombia chất lượng cao , giá rẻ và cung cấp quanh năm làm cho một mặt hàng xa xí phẩm thành một hàng hóa thông dụng trong tầm đối với đại đa số người dân Mỹ .
Năm 1977, chỉ có 13% các siêu thị có bán hoa tươi, nhưng đến năm 1986, tỷ lệ này tăng đến 86%. Từ 1978 đến 1988, tổng mức tiêu thụ hoa tươi của Mỹ tăng hơn 300% , từ 227.5 triệu USD đến 713.6 triệu USD. Phản ứng của người tiêu dùng nói chung rất tích cực
Câu 2 ) Ngành hoa hiện tại :
Mặc dù có lịch sử lâu dài về sản xuất hoa tươi chất lượng, nhưng tIn fact, foreign imports dominate today's flower market, in some cases accounting for 90% or more of all US sales within a prong thực tế, nhập khẩu nước ngoài vẫn chiếm lĩnh thị trường hoa của Mỹ như Colombia và Ecuador chiếm khoảng 90% thị phần hoa hồng, 98% của hoa cẩm chướng, và 95% của hoa cúc được bán ở Mỹ năm ngoái.
Colombia là nước sản xuất chi phối thị trường hoa cắt cành của Mỹ Ngành trồng hoa được phát triển rộng rãi tại Colombia từ năm 1965 và đã nhanh chóng chinh phục thị trường quốc tế.
Năm 1968, kim ngạch xuất khẩu hoa cắt cành của Colombia đạt 20.000 USD. Đến 1985 kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ đạt 500 triệu USD. 1969, Colombia mới có 50 doanh nghiệp trồng hoa, đến 1991 đã có 450 doanh nghiệp và hiện nay Colombia có khoảng 600 doanh nghiệp trong ngành trồng hoa, trong đó 55% có quy mô nhỏ, 30% có quy mô trung bình và 15% có quy mô lớn.Hầu hết các doanh nghiệp đều tham gia xuất khẩu .
. Colombia là nước chiếm 15 - 16% tổng kim ngạch xuất khẩu hoa tươi thế giới giai đoạn 2003 - 2007.
Hoa cắt cành của Colombia cũng chiếm vị trí quan trọng trên các thị trường nhập khẩu chính như Mỹ, EU, Nhật Bản trong đó Colombia đứng thứ nhất, chiếm thị phần 60% trong số các nước xuất
Download:
http://dl.dropbox.com/u/43555804/vanluong/mar2/VanLuong.BlogSpot.Com_HoaColombia.doc
0 nhận xét:
Đăng nhận xét