Để công trình tồn tại và sử dụng được một cách bình thường thì không những các kết cấu bên trên phải đủ độ bền, ổn định mà bản thân nền và móng cũng phải ổn định, có độ bền cần thiết và biến dạng nằm trong phạm vi cho phép.
ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI ĐẤT YẾU : - Khái niệm đất yếu cho đến nay vẫn chưa thật sự rõ ràng. Khái niệm này chỉ là tương đối, phụ thuộc vào tương quan giữa khả năng chịu lực của đất với tải trọng công trình. - Đa số các nhà nghiên cứu gọi đất yếu là : những đất có khả năng chịu tải thấp vào khoảng 0,5-1,0 Kg/cm2 (ít khi lớn hơn), khả năng biến dạng lớn. - Đất yếu hầu như hoàn toàn bão hòa nước, có hệ số rỗng (thường e>1), hệ số nén lún lớn, Mô đun biến dạng bé( thường Eo ≤ 50Kg/cm2) và trị số chống cắt không đáng kể (góc ma sát trong j = 4-8°).
CÁC BIỆN PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU
5. PHƯƠNG PHÁP DÙNG NHỰA TỔNG HỢP + Dùng nhựa phiến thạch lỏng dùng để gia cường đất cát và đất sét pha cát dưới nền đường & nền sân bay. 6. PHƯƠNG PHÁP DÙNG NHỰA BITUM + Xây dựng công trình trên nền đá dăm, cuội, sỏi hoặc nền đá nhiều khe nứt nẻ. + Gồm 2 phương pháp : - Phương pháp dùng nhựa bitum nóng - Phương pháp dùng nhựa bitum lạnh 7. PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA HỌC + Dựa vào nguyên lý điện thấm để gia cường nền + Đất sét hoặc bùn có hàm lượng muối lớn áp dụng phương pháp này sẽ đạt hiệu quả cao. 8. PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN SILICAT + Gia cường loại đất sét và bùn có hệ số thấm Kt = 0,1 m/ngày đêm
Download:
https://www.sugarsync.com/pf/D6086693_699_078471551
0 nhận xét:
Đăng nhận xét