I. CHIẾN LƯỢC CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU .......................................... 1
1. Khái niệm ....................................................................................................... 1
2. Năm tác nhân thúc ñẩy của chuỗi cung ứng .................................................. 6
3. Quy trình hoạch ñịnh chuỗi cung ứng ............................................................ 8
4. Nhận diện chuỗi cung ứng toàn cầu ............................................................. 17
5. Những nhân tốtác ñộng ñến chiến lược chuỗi cung ứng toàn cầu .............. 17
6. Chiến lược chuỗi cung ứng toàn cầu............................................................ 20
II. CHỈSỐNĂNG LỰC LOGISTICS (LPI) ........................................................ 23
1. Khái niệm ..................................................................................................... 23
2. Những nhân tốtác ñộng ............................................................................... 23
3. Ý nghĩa ......................................................................................................... 23
Bảng xếp hạng LPI toàn cầu năm 2012 ....................................................... 25
Khuyến cáo vềcải thiện LPI ........................................................................ 27
III. TÁC ðỘNG CỦA LPI ðẾN CHIẾN LƯỢC CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN
CẦU ..................................................................................................................... 29
IV. TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 30
CHUỖI CUNG ỨNG CỦA DELL
1. Giới thiệu vềDell ......................................................................................... 30
2. Chuỗi cung ứng của Dell.............................................................................. 30
3. Nguyên nhân thành công của chuỗi cung ứng toàn cầu của Dell ................ 33
4. Thách thức ñối với chuỗi cung ứng toàn cầu của Dell ................................ 37
I. CHIẾN LƯỢC CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU
1. Khái niệm
1.1. Chuỗi cung ứng toàn cầu
Chuỗi cung ứng là vũkhí cạnh tranh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp dẫn ñầu
nhưWal-Mart, Dell,… ñều hiểu rằng chuỗi cung ứng là sựkhác biệt mang tính sống
còn. Họliên tục tìm ra những cách thức ñểtạo thêm giá trị, mởrộng ranh giới hiệu
quảhoạt ñộng và luôn phải hoàn thiện chuỗi cung ứng của mình ñểcó thể ñi trước
một bước trong cạnh tranh. Họbiết rằng lợi thếcạnh tranh ngày hôm nay sẽlà hàng
rào cản bước ñối thủvào ngày mai.
Vậy, chuỗi ung ứng là gì?
Theo Michael Porter (1990), chuỗi cung ứng là một quá trình chuyển ñổi từ
nguyên vật liệu thô cho tới sản phẩm hoàn chỉnh thông qua quá trình chếbiến và phân
phối tới tay khách hàng cuối cùng.
Theo Lee & Billington (1992), chuỗi cung ứng là hệthống các công cụ ñểchuyển
hoá nguyên liệu thô, bán thành phẩm tới thành phẩm, chuyển tới người tiêu dùng
thông qua hệthống phân phối.
Theo Ganeshan & Harrison (1995), chuỗi cung ứng là một tiến trình bắt ñầu từ
nguyên liệu thô ñến khi sản phẩm ñược hoàn thành hay dịch vụtới tay người tiêu
dùng cuối cùng. Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn vềphân phối và các
phương tiện ñểthực hiện thu mua nguyên liệu, biến ñổi các nguyên liệu này qua các
khâu trung gian ñểsản xuất ra sản phẩm, phân phối sản phẩm này tới tay người tiêu
dùng.
Theo Chopra Sunil & Peter Meindl (2009), chuỗi cung ứng bao gồm mọi công
ñoạn có liên quan trực tiếp hay gián tiếp ñến việc ñáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi
cung ứng không chỉgồm nhà sản xuất, nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho,
nhà bán lẻvà khách hàng.
Nhưvậy, một cách tổng quát, Chuỗi cung ứng là hệthống các doanh nghiệp tham
gia trực tiếp hoặc gián tiếp trong việc ñáp ứng nhu cầu khách hàng, bao gồm không
chỉnhà cung cấp, nhà sản xuất mà còn nhà vận tải, nhà kho, nhà bán lẻvà khách
hàng của nó. ðó là một quá trình bắt ñầu từnguyên liệu thô cho tới khi tạo thành sản
phẩm hoàn chỉnh và ñược phân phối tới tay người tiêu dùng cuối cùng.
2
Ví dụmột chuỗi cung ứng, bắt ñầu với các doanh nghiệp khai thác nguyên vật liệu
từ ñất - chẳng hạn nhưquặng sắt, dầu mỏ, gỗvà lương thực - và bán chúng cho các
doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu. Các doanh nghiệp này, ñóng vai trò nhưngười
ñặt hàng và sau khi nhận các yêu cầu vềchi tiết kỹthuật từcác nhà sản xuất linh kiện,
sẽdịch chuyển nguyên vật liệu này thành các nguyên liệu dùng ñược cho các khách
hàng này (nguyên liệu nhưtấm thép, nhôm, ñồng ñỏ, gỗxẻvà thực phẩm ñã kiểm tra).
Các nhà sản xuất linh kiện, ñáp ứng ñơn hàng và yêu cầu từkhách hàng của họ(nhà
sản xuất sản phẩm cuối cùng) tiến hành sản xuất và bán linh kiện, chi tiết trung gian
(dây ñiện, vải, các chi tiết hàn, những chi tiết cần thiết,...). Nhà sản xuất sản phẩm
cuối cùng (nhưcác công ty IBM, General Motors, Coca-Cola) lắp ráp sản phẩm hoàn
thành và bán chúng cho người bán sỉhoặc nhà phân phối và sau ñó họsẽbán chúng
lại cho nhà bán lẻvà nhà bán lẻbán sản phẩm ñến người tiêu dùng cuối cùng. Chúng
ta mua sản phẩm trên cơsởgiá, chất lượng, tính sẵn sàng, sựbảo quản và danh tiếng
và hy vọng rằng chúng thỏa mãn yêu cầu mà mong ñợi của chúng ta. Sau ñó chúng ta
cần trảsản phẩm hoặc các chi tiết cần sửa chữa hoặc tái chếchúng. Các hoạt ñộng hậu
cần ngược này cũng bao gồm trong chuỗi cung ứng.
Download:
0 nhận xét:
Đăng nhận xét